Tổng Hợp 15 Công Thức Đạo Hàm Cơ Bản Đến Cấp Cao

5/5 - (2 bình chọn)

Bạn đang tìm hiểu về các công thức đạo hàm, từ đạo hàm cơ bản đến đạo hàm cấp cao thì đây chính là một bài viết dành trọn cho bạn. Cụ thể công thức đạo hàm như thế nào, hãy xem ngay dưới đây nhé!

1 Đạo Hàm là gì?

Trước hết, chúng ta hãy tìm hiểu xem đạo hàm là gì nhé!

Đạo hàm được định nghĩa theo 3 loại là Giải Tích ,Hình Học và Vật Lý.Cụ thể:

Công thức Đạo Hàm từ cơ bản đến cấp cao
1.1 Đạo hàm trong giải tích

Đạo hàm của một hàm số thực chất là sự mô tả sự biến thiên của hàm số tại một điểm nào đó.

1.2  Đạo hàm trong hình học

Đạo hàm trong hình học là hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị biểu diễn hàm số.

Nếu tồn tại, f′(x0)f′(x0) là hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=f(x)y=f(x) tại điểm M0(x0;f(x0))M0(x0;f(x0)).

Khi đó phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại điểm M0(x0;f(x0))M0(x0;f(x0)) là

yf(x0)=f′(x0)(xx0)

1.3 Đạo hàm trong Vật Lý

Trong vật lý, đạo hàm là vận tốc tức thời của một chất điểm chuyển động hoặc cường độ dòng điện tức thời tại một điểm trên dây dẫn.

v(t)=s′(t)v(t)=s′(t) là vận tốc tức thời của chuyển động s=s(t)s=s(t) tại thời điểm tt.

2 Định nghĩa Đạo Hàm

Cho hàm số y=f(x)y=f(x) xác định trên khoảng (a;b)(a;b), x0∈(a;b)x0∈(a;b).

Định nghĩa đạo hàm

3 Quy tắc của đạo hàm

Quy tắc đạo hàm

 

4 Quan hệ giữa tính liên tục và sự tồn tại đạo hàm

 Định lí. Nếu hàm số y=f(x)y=f(x) có đạo hàm tại x0x0 thì nó liên tục tại x0x0.

Chú ý.

Định lí trên tương đương với khẳng định : Nếu y=f(x)y=f(x) gián đoạn tại x0x0 thì nó không có đạo hàm tại điểm đó.

Mệnh đề đảo của định lí không đúng. Một hàm số liên tục tại một điểm có thể không có đạo hàm tại điểm đó.

5 Quy tắc tính đạo hàm

Quy tắc tính đạo hàm

6 Đạo Hàm của hàm số lượng giác

Đạo hàm của hàm số lượng giác

(sinx)’ = cosx

6.1. Giới hàn của sinxxsin⁡xx

Thừa nhận định lý: limx→0sinxx=1limx→0sin⁡xx=1

6.2. Đạo hàm của hàm số lượng giác

 + Hàm số y=sinxy=sin⁡x có đạo hàm ∀x∈R∀x∈R và (sinx)′=cosx(sin⁡x)′=cos⁡x ;

+ Hàm số y=cosxy=cos⁡x có đạo hàm ∀x∈R∀x∈R và (cosx)′=−sinx(cos⁡x)′=−sin⁡x;

+ Hàm số y=tanxy=tan⁡x có đạo hàm ∀x≠π2+kπ,k∈∀x≠π2+kπ,k∈ và (tanx)′=1cos2x(tan⁡x)′=1cos2⁡x;

+ Hàm số y=cotxy=cot⁡x có đạo hàm ∀x≠kπ,k∈∀x≠kπ,k∈ và (cotx)′=−1sin2x(cot⁡x)′=−1sin2⁡x

6.3. Bảng tổng hợp đạo hàm của hàm số lượng giác

 

(sinx)′=cosx(sin⁡x)′=cos⁡x (sinu)′=(cosu).u′=u′.cosu(sin⁡u)′=(cos⁡u).u′=u′.cos⁡u
(cosx)′=−sinx(cos⁡x)′=−sin⁡x (cosu)′=(−sinu).u′=−u′.sinu(cos⁡u)′=(−sin⁡u).u′=−u′.sin⁡u
(tanx)′=1cos2x(tan⁡x)′=1cos2⁡x (tanu)′=u′cos2u(tan⁡u)′=u′cos2⁡u
(cotx)′=−1sin2x(cot⁡x)′=−1sin2⁡x (cotu)′=−u′sin2u

Xem thêm: 

7 Công thức Đạo hàm cơ bản

Bảng đạo hàm các hàm số đa thức, hàm số lượng giác, hàm số mũ và hàm số logarit cơ bản biến x.

Bảng đạo hàm các hàm số cơ bản
(xα)’ = α.xα-1
(sin x)’ = cos x
(cos x)’ = – sin x
(tan x)’ = 1cos2x = 1 + tan2 x
(cot x)’ = −1sin2x = -(1 + cot2 x)
(logα x)’ = 1x.lnα
(ln x)’ = 1x
(αx)’ = αx . lnα
(ex)’ = ex

 

8 Công thức đạo hàm các hàm số nâng cao

Bảng đạo hàm các hàm số đa thức, hàm số lượng giác, hàm số mũ và hàm số logarit của một hàm số đa thức u = f(x).

Bảng đạo hàm các hàm số nâng cao
(uα)’ = α.u’.uα-1
(sin u)’ = u’.cos u
(cos u)’ = – u’.sin u
(tan u)’ =

u′cos2u

= u'(1 + tan2 u)

(cot u)’ =

−usin2u

= -u'(1 + cot2 x)

(logα u)’ =

uu.lnα

(ln u)’ =

u′u

(αu)’ = u’.αu.lnα
(eu)’ = u’.eu

 

9 Công thức đạo hàm lượng giác

Đạo hàm lượng giác

10 Công thức đạo hàm cấp 2

Hàm số y = f(x) có đạo hàm tại x ∈ (a; b).

Khi đó y’ = f'(x) xác định một hàm sô trên (a;b).

Nếu hàm số y’ = f'(x) có đạo hàm tại x thì ta gọi đạo hàm của y’ là đạo hàm cấp hai của hàm số y = f(x) tại x.

Kí hiệu: y” hoặc f”(x).

Ý nghĩa cơ học: 

Đạo hàm cấp hai f”(t) là gia tốc tức thời của chuyển động S = f(t) tại thời điểm t.

11 Công thức đạo hàm cấp cao

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm cấp n-1 kí hiệu f (n-1) (x) (n ∈ N, n ≥ 4).

Nếu f (n-1) (x) có đạo hàm thì đạo hàm của nó được gọi là đạo hàm câp n của y = f(x), y (n) hoặc f (n) (x).

f (n) (x) = [f (n-1) (x)]’

Công thức đạo hàm cấp cao:

(x m)(n) = m(m – 1)(m – 2)…(m – n + 1).xm – n  (nếu m ≥ n)

(x m)(n) = 0 (nếu m ≤ n)

Tổng kết

Công thức đạo hàm

12 Công thức đạo nguyên hàm

Công thức Nguyên Hàm

13 Công thức đạo hàm 2 biến

Đạo hàm của hàm hai biến, luôn phải chia 2 trường hợp: đạo hàm theo x hoặc đạo hàm theo y. Khi lấy đạo hàm theo biến nào thì biến kia giữ vai trò là hằng số.

Hàm 2 biến có 4 đạo hàm cấp 2, đạo hàm cấp 2 theo biến x, đạo hàm cấp 2 theo biến y, đạo hàm cấp 2 hỗn hợp xy và đạo hàm cấp 2 hỗn hợp yx.

Đạo hàm cấp 2 theo biến x được lấy từ đạo hàm cấp 1 theo biến x một lần nữa theo x.

Đạo hàm cấp 2 theo biến y được lấy từ đạo hàm cấp 1 theo biến y một lần nữa theo y.

Đạo hàm cấp 2 hỗn hợp xy được lấy từ đạo hàm cấp 1 theo biến x một lần nữa theo y.

Đạo hàm cấp 2 hỗn hợp yx được lấy từ đạo hàm cấp 1 theo biến y một lần nữa theo x.

Vì vậy, Ta có tính chất: đạo hàm cấp 2 hỗn hợp bằng nhau,

tức là: f_xy  = f_yx

Trên đây là tổng hợp các công thức đạo hàm từ cơ bản đến nâng cao xin gửi đến bạn đọc.Còn một số công thức nữa sẽ được cập nhật thêm.Chúc các bạn cập nhật được những kiến thức cần thiết cho mình. Rất cảm ơn bạn đã quan tâm và đọc bài.

Theo dõi trên Google News : Google News TTMobile

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *